Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Dũng
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
26 tháng 1 2018 lúc 20:31

câu a)

\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{a+8}{5}\in Z\)thì \(a+8\)phải là bội của 5

Suy ra \(a+8\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Suy ra \(a\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)

Hết 

Câu 2 tương tự nha

Bình luận (0)
Đỗ Việt Dũng
26 tháng 1 2018 lúc 20:43

bạn làm hộ mink câu b được không đúng mình k cho

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
26 tháng 1 2018 lúc 21:01

Đây câu b)

Ta có: 

\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

=\(\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a+\left(-8\right)}{a+3}\)

\(\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}\)(1)

Để (1) thuộc Z thì 10 là bội của a+3

Tức a+3 là ước của 10

Khúc sau dễ rồi đấy bn.

Với lại cái khúc tìm x bạn phải kẻ bảng . Hồi nãy mik làm tắt

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 6 2016 lúc 19:39

làm ở dưới rồi đừng bắt làm lại nhé --_

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
15 tháng 6 2016 lúc 20:50

Câu hỏi của Lê Nguyễn Minh Hằng - Toán lớp 7 | Học trực ... - Hoc24

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 6 2016 lúc 10:42

a)\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}\in Z\) thì: \(a+8\in B\left(5\right)\)

b)\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a-8}{a+3}\)

\(=\frac{-6a-18}{a+3}+\frac{10}{a+3}=\frac{-6.\left(a+3\right)}{a+3}+\frac{10}{a+3}=-6+\frac{10}{a+3}\)

Để: \(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\in Z\) thì:

\(a+3\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>a = -2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13

Bình luận (0)
James Walker
15 tháng 6 2016 lúc 12:23

@Đặng Minh Triều a là số hữu tỉ nha bạn thanghoa

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
15 tháng 6 2016 lúc 15:47

Nhưng chỉ tìm đc a là nguyên thôi nhá James Walker

Bình luận (0)
Lê Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
17 tháng 9 2017 lúc 9:43

2a+9/a+3 - 5a+17/a+3 - 3a/a+3 = 2a+9 - 5a+17 - 3a / a+3 = -6a+26/a+3

(tách -6a+26 sao cho cũng có a+3 để rút gọn bn nhé ) đây là mình tách nhé : -6a+26/a+3 = -6.(a+3)  (ở đây ta đc là -6a-18, nhưng để = -6a+26 thì ta phải cộng 44 ) =) -6a+26/a+3 = -6.(a+3)+44/a+3

( tách thành 2 phân số ) -6.(a+3)/a+3 + 44/a+3 = -6 + 44/a+3

=) a+3 thuộc Ư(44)

mà Ư(44)= {1;-1;2;-2;4;-4;11;-11;22;-22;44;-44}

=) a+3=1 -) a= -2                            a+3=-1 -) a= -4

    a+3=2 -) a= -1                            a+3=-2 -) a= -5

    a+3=4 -) a= 1                             a+3=-4 -) a= -7

    a+3=11 -) a= 8                            a+3=-11 -) a= -14

    a+3=22 -) a= 19                         a+3=-22 -) a= -25

    a+3=44 -) a= 41                         a+3=-44 -) a=-47

vậy a={-47;-25;-14;-7;-5;-1;1;8;19;41}

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Lê Minh Tú
14 tháng 12 2017 lúc 11:38

Câu hỏi của Bui Cam Lan Bui - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Máy lác rồi không chơi được nên dùng tạm đường link nhé!

Bình luận (0)
Ƭhiêท ᗪii
12 tháng 2 2019 lúc 22:47

khó quá ah

mk ms hok lớp 6 nên chưa bt

bn cs thể tham khảo trên mạng

Bình luận (0)
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:38

a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)

Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)

b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Lập bảng :

x - 31-111-11
x4214-8

c,Để suy nghĩ đã

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:49

Làm tiếp :v

c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

x + 31-17-7
x-2-44-10

d, Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 9 2019 lúc 13:32

Ta có:

B = \(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

B = \(\frac{\left(2a+9\right)-\left(5a+17\right)-3a}{a+3}\)

B = \(\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}\)

B = \(\frac{-6a-8}{a+3}=\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}=-6+\frac{10}{a+3}\)

Để B \(\in\)Z <=> 10 \(⋮\)a + 3  <=> a + 3 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng : 

a + 3 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
  a -2 -4 -1 -5 2 -8 7 -13

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 9 2019 lúc 13:31

\(B=\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(B=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}\)

\(B=\frac{-6a-8}{a+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-6a-8⋮a+3\)

\(\Rightarrow-6a-18+10⋮a+3\)

\(\Rightarrow-6\left(a+3\right)+10⋮a+3\)

\(\Rightarrow10⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-8;2;-13;7\right\}\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Nguyễn
Xem chi tiết
I don
10 tháng 6 2018 lúc 8:54

a) ta có: \(A=\frac{2x}{x-2}=\frac{2x-4+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{4}{x-2}=2+\frac{4}{x-2}\)

Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(4\right)}=\left(4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

nếu x -2 = 4 => x = 6 (TM)

x- 2= - 4 => x= - 2 (TM)

x- 2= 2 => x = 4 (TM)

x- 2 = -2 => x = 0 (TM)

x - 2 = 1 => x = 3 (TM) 

x - 2 = -1 => x=  1 (TM)

KL: \(x\in\left(6;-2;4;0;3;1\right)\)

c) ta có: \(C=\frac{x^2+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}{x+1}+\frac{3}{x+1}\)\(=x-1+\frac{3}{x+1}\)

Để \(C\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu x + 1 = 3 => x = 2 (TM)

x + 1 = - 3 => x = -4 (TM)

x + 1 = 1 => x = 0 

x + 1 = -1 => x = -2 (TM)

KL: \(x\in\left(2;-4;0;-2\right)\)

p/s

Bình luận (0)
tống lê kim liên
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 7 2016 lúc 14:00

b.

\(\frac{7}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

c.

\(\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 7 2016 lúc 14:08

\(a,\frac{x+3}{5}\in\Leftrightarrow x+3\in B5\Leftrightarrow x\in B5-3\)

\(b,\frac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ7\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(c,\frac{x+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ3\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Bình luận (0)